Đang truy cập: 22
Trong ngày: 2284
Trong tháng: 103988
Tổng truy cập: 2603224
Kính hiển vi sinh học 1 mắt BB.4200 là loại kính hiển vi thông dụng cho các phòng thí nghiệm trường học.
Kình cho hình ảnh rõ, quang trường rộng, độ tương phản cao.
Thiết kế giúp cho người sử dụng vận hành dể dàng và thoải mái
Góc nghiêng: 45o, khả năng quay tròn 360o
Hình ảnh màu
Tụ quang Abbe mở 1.25NA với màng chập cho phép điều chỉnh lượng ánh sáng đi qua
Thị kính: WF10X/18
Vật kính: 4X, 10X, 40X, 100X
Nguồn đèn: NEO-LED
Núm điều chỉnh thô và tinh đồng trục.
Bàn sa trượt kích thước: 130 x 130mm. Phạm vi dịch chuyển: 70X28mm
Sử dụng Pin dự trữ không làm mất hình ảnh khi mất điện
3. Thông tin về CÔNG TY TNHH KHOA HỌC KỸ THUẬT ĐỨC DƯƠNG
CÔNG TY TNHH KHOA HỌC KỸ THUẬT ĐỨC DƯƠNG là công ty chuyên cung cấp thiết bị và nội thất cho phòng thí nghiệm.
Hiện nay khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, nhu cầu sử dụng và ứng dụng công nghệ vào thực tế ngày càng cao. Chính vì vậy các phòng thí nghiệm, trung tâm nghiên cứu, viện khoa học… cũng ngày càng cải tiến để phù hợp với sự phát triển của khoa học kỹ thuật.
Với đội ngũ kỹ sư giàu kinh nghiệm, nhiệt tình trong công việc, sẵn sàng tư vấn mọi thắc mắc của khách hàng.
Đức Dương đã và đang đem lại cho nhiều khách hàng giải pháp tối ưu và hiệu quả cao trong việc sử dụng phòng thí nghiệm.
Công ty chúng tôi đang ngày càng khẳng định thương hiệu và uy tín trong lĩnh vực cung cấp thiết bị, nội thất thí nghiệm và công nghệ xử lí môi trường.
Địa chỉ: 1014/67 Tân Kỳ Tân Quý, Bình Hưng Hòa, Bình Tân, HCM
Tel: (028) 3762 8042 - 3762 8043 - 3750 8514 - 3750 8793
Fax: 028 37628043
Email: ducduong@ducduongco.com
Website: ducduongco.com
Danh mục: Kính hiển vi sinh học
Thông số kỹ thuật:
Góc nghiêng: 45o, khả năng quay tròn 360o
Hình ảnh màu
Tụ quang Abbe mở 1.25NA với màng chập cho phép điều chỉnh lượng ánh sáng đi qua
Thị kính: WF10X/18
Vật kính: 4X, 10X, 40X, 100X
Nguồn đèn: NEO-LED
Núm điều chỉnh thô và tinh đồng trục.
Bàn sa trượt kích thước: 130 x 130mm. Phạm vi dịch chuyển: 70X28mm
Sử dụng Pin dự trữ không làm mất hình ảnh khi mất điện